Trong giai đoạn thị trường suy thoái, bài toán về chi phí luôn làm các doanh nghiệp đau đầu. Đặc biệt chi phí truyền thông quảng cáo (SEO, Facebook,…) luôn chiếm phần lớn và nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số bán hàng. Vậy làm sao để các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí làm SEO nhưng vẫn mang lại hiệu quả tối đa?
1. Lựa chọn chủ đề (Topic), chọn từ khoá (Keyword)
-
Chỉ tập trung vào 1 số từ khoá ngắn.
-
Chủ đề nào cũng là chủ đề quan trọng.
-
Mỗi 1 chủ đề chỉ SEO vài chục từ khoá
-
Tập trung SEO cuốn chiếu theo từng chủ đề.
-
Với một website mới, điều cần thiết đầu tiên là phải giúp Google và người dùng hiểu được website đang cung cấp sản phẩm/dịch vụ gì. Từ đó cần làm cuốn chiếu các sản phẩm chính trước, từ đó sẽ giúp Google hiểu rồi mới chuyển sang các sản phẩm tiếp theo.
-
Lựa chọn chủ đề phụ thuộc vào thế mạnh về dịch vụ, sản phẩm của Doanh nghiệp.
-
Trong từng chủ đề thì triển khai nội dung theo ưu tiên từ dễ -> khó
-
Mỗi chủ đề cần triển khai tổng thể nhóm từ khóa sản phẩm và Blog.
2. Xây dựng, phát triển nội dung bài viết (Content)
-
Sản xuất nội dung càng dài, càng tốt.
-
Ngày nào, tuần nào cũng cần đăng bài.
-
Sản xuất bài viết bằng số lượng đối thủ.
-
Phụ thuộc vào AI để viết toàn bộ bài viết.
-
Sản xuất nội dung cô đọng, ngắn gọn, đúng trọng tâm.
-
Website mới cần sản xuất nội dung đều đặn.
-
Website cũ cần đảm bảo chất lượng toàn trang.
-
Tập trung vào thế mạnh Research của AI hỗ trợ làm nội dung.
3. Xây dựng, tối ưu liên kết bên ngoài Website (Offpage)
-
Làm cho bằng số lượng Backlink của đối thủ.
-
Sử dụng mà không hiểu bản chất từng loại Backlink.
-
Gia tăng số lượng Backlink một cách ào ạt.
-
Làm tốt các phần nội lực website mới nghĩ đến Backlink.
-
Làm Backlink theo hướng người dùng.
-
Tận dụng nguồn Backlink tốt trỏ về các trang đích SEO.
-
Từ chối các liên kết xấu đang trỏ về Website.
4. Nguồn lực vận hành SEO
-
Tuyển nhân sự vào chỉ để viết bài.
-
Người giỏi chuyên môn thì lại không kiểm duyệt bài viết.
-
Nhân sự SEO không có kết nối với phòng Marketing.
-
Nhân sự SEO, Content không được training về dịch vụ, sản phẩm.
-
Những đầu công việc có thể đào tạo được và lặp đi lặp lại thì nên outsource.
-
Nội dung trước khi đăng tải cần có người giỏi Chuyên môn để kiểm duyệt lại tính đúng sai.
-
Nhân sự dự án cần phải hiểu rõ về dịch vụ, sản phẩm và khách hàng.
5. Rà soát, đánh giá chất lượng link trỏ đến Website (Audit Backlink)
-
Thống kê, phân loại và kiểm soát số lượng Backlink đang trỏ về Website.
-
Lọc ra những Backlink chất lượng và chăm sóc nó.
-
Lọc ra những Backlink rác và từ chối nó trong Search Console.
-
Kiểm tra tình trạng lệch lạc, spam quá liều về số lượng và mật độ anchor text cho các URL riêng lẻ.
6. Tối ưu giao diện, tính năng và trải nghiệm người dùng trên Website
-
Đảm bảo tốc độ load toàn Website nhanh.
-
Muốn tạo ra chuyển đổi hoặc một trải nghiệm tốt giúp lên TOP bền vững.
-
Quan tâm đặc biệt giao diện cho phiên bản Mobile.
-
Ở các trang danh mục sản phẩm bổ sung các nút, bộ lọc.
7. Cài đặt các công cụ theo dõi, báo cáo trên Website nhằm tối ưu tỉ lệ chuyển đổi (Conversion Rate)
-
Tiến hành cài đặt Google Analytics 4 (GA4).
-
Tiến hành cài đặt chuyển đổi.
-
Sử dụng các tool thống kê hành vi người dùng.
8. Theo dõi, đánh giá chất lượng nội dung trang trên Website để có hướng điều chỉnh phù hợp
-
Định kỳ 1 quý rà soát lại chất lượng nội dung toàn website.
-
Phân loại trang đích: chất lượng, trung bình, rác.
-
Tối ưu 3 loại theo từng checklist.
-
Đo lường và thống kê chất lượng trước và sau khi tối ưu.
9. Lập kế hoạch triển khai và theo dõi hiệu quả
-
Từ khóa: Số lượng từ khóa được chốt đầu dự án.
-
KPIs: TOP & Traffic đến từ bộ từ khoá.
-
Timeline: Thời gian và tiến độ dự án cụ thể.
-
Nguồn lực: Khối lượng công việc và nguồn lực phân bổ hàng ngày, hàng tuần.